Liên kết hữu ích cho người dùng, danh sách các website ngành y tế uy tín nhất hiện nay: Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy: trungtamthuooc.com Báo sống khỏe 24h: www.songkhoe24h.com/ Nhà thuốc Vinh Lợi: https://nhathuocvinhloi.muragon.com/ tạp chí làm đẹp eva fashion: https://evafashion.com.vn/ Tạp chí y học việt nam: https://tapchiyhocvietnam.com/

2017年11月

Vị thuốc Chi Tử

Chi tử

Vị thuốc là quả chín phơi khô bóc vỏ của cây dành dành Họ Cà phê.

Tính vị:

Vị đắng, tính hàn.

Quy kinh:

vào 5 kinh tâm, phế, can, đởm và tam tiêu.

Công năng và chủ trị

Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh tâm nhiệt trừ phiền: dùng trong các trường hợp tâm phiền bất an, mất ngủ do tâm hỏa, hoặc sốt cao dẫn đến điên cuồng mê sảng, có thể phối hợp với hoàng liên và hoàng cầm.

Thanh lợi thấp nhiệt:dùng trong bệnh can đởm thấp nhiệt như viêm gan, viêm túi mật phối hợp với nhân trần, hoàng bá. Nếu bàng quang thấp nhiêt, tiểu tiện ngắn đỏ, đi tiểu buốt, dắt, phối hợp với mộc thông, hoạt thạch, nếu kèm theo xuất huyết thì phối hợp với trắc bách diệp, bạch mao căn và sinh địa.

Chỉ huyết: dùng khi huyết nhiệt dãn đến thổ huyết, nục huyết tức bệnh chảy máu cam, đại tiểu tiện ra huyết chi tử 8g, hoa hòe sao đen 16g, sao vàng 8g, uống dưới dạng thuốc hãm.

Giải độc: dùng trong bệnh mụn nhọt; chi tử 16g, hoàng bá 12g, cam thảo 4g, khi bị nhọt ở vú hoặc khi đau mắt đỏ, có thể dùng lá dành dành rửa sạch giã nát, lấy dịch đông đặc gói vào giấy bản hoặc vải gạc đắp lên mí mắt. Khi bị chấn thương cơ bị sưng đau, phù nề dùng chi tử đắp ngoài để tiêu viêm

Liều dùng: tử 4-12 g.

Kiêng kỵ: những người bị bệnh tỳ hư, đại tiện lỏng không dùng.

Một số chú ý:

Khi dùng với tính chất chỉ huyết thì phải sao đen.

Tác dụng dược lý: vị thuốc có tác dụng hạ huyết áp,trường hợp do gan gây ra, có khả năng bài tiết dịch mật, mật tiết tốt hơn khi phối hợp với cúc hoa, hạ khô thảo. Từ vỏ quả dành dành, chiết xuất ra hợp chất urosilic có tác dụng hạ nhiệt an thần, ngoài ra còn có tác dụng hiệp đồng với hyosiamin.

Tác dụng kháng khuẩn: Chi tử có thể ức chế được vi khuẩn gây bệnh huyết hấp trùng, ngoài ra còn có tác dụng chữa rắn cắn,

Khi dùng với tính chất chỉ huyết cần tiến hành sao tồn tính.

Vị thuốc Ngư tinh thảo

Bộ phần dùng trên mặt đất của cây diếp cá, họ lá giấp.

Tính vị:

vị cay chua, tính hàn.

Quy kinh:

vào 3 kinh phế, đại tràng, bàng quang.

Công năng và chủ trị:

Thanh nhiệt giải độc tiêu ung thũng, dùng trong các trường hợp phế nhiệt, phế ung phế có mủ, viêm khí quản, lao, ho ra máu; dùng ngư tinh thảo tươi 50g giã vắt lấy nước cốt, uống. Hoặc phối hợp với hoàng cầm huyền sâm hoặc dùng chữa mụn nhọt, tắc tia sữa.

Thanh thấp nhiệt đại tràng, trường hợp kiết tả lỵ, thoát giang, riêng trường hợp lòi dom còn dùng lá giã nát rồi đắp vào hoặc xông rửa dom.

Thanh nhiệt giáng hỏa dùng trong các trường hợp sốt cao viêm họng hoặc các nguyên nhân khác hoặc sốt rét.

Thanh can sáng mắt dùng trong trường hợp đau mắt đỏ, mắt có nhiều dử, mắt bị viêm nhiễm, đặc biệt bị viêm nhiễm do vi khuẩn mủ xanh.

Liều dùng dùng khoảng 12-20g, tươi là 50-100g.

Vị thuốc dùng là thân rễ phơi khô qua chế biến của các loại cây thạch xương bồ và thủy xương bồ.

Tính vị: vị cay, tính ấm.

Quy kinh: vào ba kinh tâm tỳ can.

Công năng và chủ trị:

Khai khiếu tỉnh thần dùng khi thần trí bị hôn mê đàm rãi nút lại cổ họng, trúng phong cấm khẩu, trúng thử hay còn gọi là say nắng, có thể phối hợp với tạo giác, băng phiến có thể uống trong hoặc dùng dưới dạng bột mịn thổi vào mũi. Trường hợp phong trúng tạng phủ có thể dùng thạch xương bồ 50 g, ngải cứu tươi 500g bán hạ chế 100g, thần sa chế thủy phi 4g mỗi lần uống 12g cách 3h uống một lần. Ba loại thuốc trên đem sắc mỗi lần hòa với bột thần sa.

Thông phế khí, trừ ho, hóa đàm, bình suyễn dùng trong các trường hợp ho hen, viêm phế quản mạn tính có thể dùng riêng hoặc phối hợp với bán hạ, trần bì.

Hành khí giảm đau:dùng khi bị cảm lạnh, bụng đau đầy trướng, thạch xương bồ 8g, hương phụ 16g, mộc hương 8g sắc uống.

Kiện vị: Chữa đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, dùng thủy xương bồ dưới dạng bột hoặc dưới dạng thuốc sắc, phối hợp với bạch truật, cam thảo. Ngoài ra còn dùng dưới hình thức dạng thuốc khai vị giúp kích thích tiêu hóa đồng thời trừ được những cảm giác nôn lợm..

Ninh tâm, an thần: dùng trong trường hợp tâm quý tức là tim đập nhanh và loạn nhịp, tâm hồi hộp, mất ngủ, buồn phiền dùng thủy xương bồ dưới dạng thuốc sắc hoặc dạng thuốc ngâm rượu có thể tẩm với chu sa đã qua chế thủy phi thì hiệu quả sẽ tăng lên.

Cố thận: làm thận khí khai thông ra tai, dùng trong trường hợp thận khí kém dẫn đến ù tai, tai điếc có thể dùng thủy xương bồ phối hợp với các thuốc bổ thạn khác như cẩu tích, ngũ vị tử, phá cố chỉ…

Liều Dùng dùng từ 4 – 8g.

Một số kiêng kị: những người huyết hư ra nhiều mồ hôi, hoạt tinh không nên dùng.

Ngoài các loại xương bồ nói trên nhân dân ta còn dùng lá thạch xương bồ lá nhỏ để chữa cảm mạo và ho hen, ngạt mũi khó thở cho trẻ em. Lá thạch xương bồ, thủy xương bồ làm thuốc xông cảm cúm trừ bọ chó, rệp.

Tác dụng dược lý:

Một số nhà khoa học nghiên cứu cho thấy nước sắc và tinh dầu thạch xương bồ lá to có tác dụng chống ho trừ đàm bình suyễn. Dạng chiết cồn và tinh dầu thủy xương bồ có tác dụng điều hòa nhịp tim thỏ, sau khi gây loạn nhịp bằng dung dịch BaCl2. Tinh dầu thủy xương bồ còn có tác dụng giảm hoạt động tự phát đối với chuột. Tác dụng hiệp đồng với thuốc ngủ barbital làm giấc ngủ của chuột sâu hơn và dài hơn.

Tác dụng kháng khuẩn tinh dầu thạch xương bồ có tác dụng ức chế một số vi khuẩn như: Staphylococus-aureus, Sal.typhi..

Vận chuyển khí máu

Vân chuyển O2

Các dạng – Tự do ~ 0,03%

-Kết hợp Hb ( gắn O2 lỏng lẻo vào nhân hem)

Cơ chế

Ở phổi : Máu nhận O2

1.Ở phế nang :Phân áp 100 mmHg

2.Ở máu : 40 mmHg

3. Là khuếch tán từ phế nang vào máu ( huyết tương là Hồng cầu )

Nhường O2

Máu 100mmHg

Mô 20-40 mmHg

O2  đi từ HC-> Huyết tương là Dịch kẽ

Rối loạn thông khí

Do môi trường khí thở

Thường gặp do:

-giảm không khí thở vào

-thay đổi tỷ lệ, áp lực của không khí : Bệnh lên cao

+Do giảm áp lực riêng phần của từng khí    (giảm O2 và CO2 trong máu)

+phụ thuộc: -độ cao

-trạng thái thần kinh

-có vận động hay không?

Ngạt

 

+do thiếu O2 và tăng CO2 trong thành phần khí thở

+nguyên nhân:

-dưới hầm mỏ, phòng kín đong người, chật hẹp..

-ng/nhân gây hẹp, tắc đường dẫn khí: sặc, nghẹn

-phế nang bị tràn dịch hoặc bị xẹp (phù phổi, …)

+cơ chế: giai đoạn  hưng phấn

giai đoạn ức chế

giai đoạn suy sụp

Bệnh lý đường hô hấp

Bệnh của đường hô hấp trên

-Tắc cơ học: sặc, nghẹn, áp xe,…

-Co thắt khí phế quản phản xạ

-Viêm phế quản: tiết dịch vàphù nề làm hẹp khí đạo

Bệnh đường hô hấp dưới

-hen phế quản: khó thở do co thắt cơ trơn phế quản+ xuất tiết phù nề làm hẹp đường dẫn khí

-viêm phổi: nhiễm khuẩn cấp tính

Tổn thương lồng ngực, bệnh màng phổi

Rối loạn khuếch tán khí

Các yếu tố ảnh hưởng đến khuếch tán khí

+diện khuếch tán: diện tích bề mặt các phế nang thông khí tốt được tiếp xúc với màng MM phổi có tuần hoàn lưu thông tốt

+màng khuếch tán

có 3 lớp chính -chất surfactan

_màng phế bào

_thành MM phổi

khí muốn khuếch tán qua màng phổi phải hòa tan trong lớp dịch ở trong phế bào

+ hiệu số khuếch tán

-hiệu số chênh lệch áp lực của các khí giữa phế nang và MM phổi

-hiệu số phân áp càng nhỏ    khuếch tán càng kém và ngược lại

Xanh tím

  1. Định nghĩa

Là tình trạng bệnh lý xuất hiện khi Hb không bão hòa oxy tăng cao tại các mao mạch

  1. Biểu hiện

– Màu xanh tím ở môi, đầu chi, dái tai

– Xuất hiện khi Hb khử ở mao mạch 30-35%

  1. Nguyên nhân

  • Thiếu O2 do phổi: xơ phổi, xẹp phổi, mạch tắt ĐM-TM
  • Do ứ trệ tuần hoàn
  • Do tăng hồng cầu
  • Do ngộ độc
  • Các hoạt động thích nghi
  • Ở Phổi: thở nhanh, sâu . Ở Tuần hoàn: tim đập nhanh, HA tăng. Ở Máu: – Phân bố lại máu- Huy động máu dự trữ ở gan, lách- Tủy xương tăng sinh hồng cầu- E tăng cường hđ giúp sự phân ly và kết hợp của Hb + O2 -> HbO2 dễ hơn

    Mô: – tăng tận dụng oxy và sức chịu đựng

    hệ hô hấp

     

    – Tăng cường chuyển hóa trong h.cảnh thiếu O2

    -Tăng cường huyết động  để tách HbO2 lấy O2

↑このページのトップヘ